Thứ Ba, 27 tháng 8, 2013

Giấy phép quảng cáo thực phẩm chức năng bán buôn và bán lẻ

Giấy phép quảng cáo thực phẩm chức năng bán buôn và bán lẻ rượu trong nước và hàng nhập khẩu

I. Căn cứ pháp lý:

1. Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 của Chính phủ về Qui định chi tiết Luật Thương mại về hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện. 

2. Nghị định số 40/2008/NĐ-CP ngày 07/4/2008 của Chính phủ về sản xuất, kinh doanh rượu. 

3. Thông tư số 10/2008/TT-BCT ngày 25/7/2008 của Bộ Công Thương về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 40/2008/NĐ-CP ngày 07/4/2008 của Chính phủ về sản xuất, kinh doanh rượu.
II. Thủ tục: Hồ sơ gồm 2 bộ:

a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh rượu (phụ lục kèm theo);

b) Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận mã số thuế;

c) Phương án kinh doanh (đối với thương nhân kinh doanh bán buôn rượu), gồm các nội dung:

- Đánh giá tình hình, kết quả hoạt động kinh doanh 03 năm trước đó, kèm theo bản sao hợp lệ các hợp đồng mua bán (hoặc đại lý mua bán) với các nhà cung cấp rượu (nếu đã kinh doanh), trong đó nêu rõ: các số liệu tổng hợp về loại rượu, giá mua, giá bán, số lượng và trị giá mua, bán (tổng số và phân chia theo nhà cung cấp rượu và theo địa bàn kinh doanh), các khoản thuế đã nộp, lợi nhuận;

- Dự kiến kết quả kinh doanh cho năm tiếp theo kể từ năm thương nhân xin cấp Giấy phép kinh doanh rượu; trong đó nêu rõ: tên, địa chỉ của nhà cung cấp rượu sẽ mua, loại rượu, giá mua, giá bán, số lượng và trị giá mua, bán (tổng số và phân chia theo nhà cung cấp rượu và theo địa bàn kinh doanh), các khoản thuế sẽ nộp, lợi nhuận;

- Hình thức tổ chức bán hàng, phương thức quản lý hệ thống phân phối, công bố chất lượng thực phẩm

- Bảng kê danh sách thương nhân đã hoặc sẽ thuộc hệ thống phân phối của mình, bao gồm: tên thương nhân, địa chỉ trụ sở chính của thương nhân, địa chỉ cửa hàng bán rượu (nếu có), mã số thuế, bản sao hợp lệ Giấy phép kinh doanh rượu (nếu đã kinh doanh), địa bàn kinh doanh dự kiến;

- Hồ sơ về kho hàng (hoặc hệ thống kho hàng), gồm:

+ Địa điểm và năng lực (sức chứa) của kho;

+ Tài liệu chứng minh quyền sử dụng kho (là sở hữu hoặc đồng sở hữu hoặc thuê sử dụng với thời gian tối thiểu là 01 năm);

+ Bảng kê thiết bị kiểm tra và điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm trong kho (để bảo đảm kho luôn thoáng, mát và tránh được mặt trời chiếu trực tiếp vào sản phẩm rượu);

+ Các tài liệu liên quan đến an toàn về phòng cháy chữa cháy, về vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.

d) Văn bản giới thiệu hoặc hợp đồng bán buôn, hợp đồng đại lý bán buôn với ít nhất một nhà cung cấp rượu đối với thương nhân bán buôn;

đ) Hồ sơ về địa điểm kinh doanh, gồm:

- Địa chỉ và mô tả khu vực kinh doanh rượu;

- Tài liệu chứng minh quyền sử dụng địa điểm kinh doanh (là sở hữu hoặc đồng sở hữu hoặc thuê sử dụng với thời gian tối thiểu là 01 năm);

- Bảng kê thiết bị kiểm tra và điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm trong khu vực kinh doanh rượu (để bảo đảm khu vực kinh doanh luôn thoáng, mát và tránh được mặt trời chiếu trực tiếp vào sản phẩm rượu);

- Các tài liệu liên quan đến an toàn về phòng cháy chữa cháy, về vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.

*Ghi chú: 

- Thương nhân kinh doanh bán buôn rượu từ 02 tỉnh trở lên gửi hồ sơ về Bộ Công Thương;

- Thương nhân kinh doanh bán buôn rượu trên địa bàn tỉnh gửi hồ sơ về Sở Công Thương nơi thương nhân có trụ sở chính;

- Thương nhân kinh doanh bán lẻ rượu gửi hồ sơ về Phòng Công Thương cấp huyện nơi thương nhân có trụ sở chính. 

TƯ VẤN XIN GIẤY PHÉP QUẢNG CÁO THỰC PHẨM CHỨC NĂNG  KINH DOANH RƯỢU TẠI BẠCH MINH:

Khách hàng tư vấn xin Giấy phép kinh doanh rượu tại Văn phòng luât sư bạch minh sẽ được hưởng một số dịch vụ ưu đãi miễn phí của công ty như:
1. Tư vấn miễn phí cho khách hàng các vấn đề liên quan đến hoạt động xin Giấy phép kinh doanh rượu như:

- Tư vấn những quy định của pháp luật về việc cấp Giấy phép kinh doanh rượu cho khách hàng;

- Tư vấn các thủ tục xin Giấy phép kinh doanh rượu;

- Tư vấn chuẩn bị hồ sơ, tài liệu chuẩn xin Giấy phép kinh doanh rượu;

- Tư vấn các nội dung khác có liên quan.

2. Kiểm tra, đánh giá tính pháp lý của các yêu cầu tư vấn và các giấy tờ của khách hàng:

- Trên cơ sở các yêu cầu và tài liệu khách hàng cung cấp các luật sư của chúng tôi sẽ phân tích, đánh giá tính hợp pháp, sự phù hợp với yêu cầu thực hiện công việc;

- Trong trường hợp khách hàng cần luật sư tham gia đàm phán, gặp mặt trao đổi với đối tác của khách hàng trong việc xin Giấy phép kinh doanh rượu, chúng tôi sẽ sắp xếp, đảm bảo sự tham gia theo đúng yêu cầu;

- Chúng tôi đại diện cho khách hàng dịch thuật, công chứng các giấy tờ có liên quan.

3. bạch minh sẽ đại diện hoàn tất các thủ tục xin Giấy phép quảng cáo thực phẩm kinh doanh rượu cho khách hàng, cụ thể:

- Sau khi ký hợp đồng dịch vụ, Bạch minh sẽ tiến hành soạn hồ sơ xin Giấy phép kinh doanh rượu cho khách hàng;

- Đại diện lên Sở Công Thương để nộp hồ sơ xin Giấy phép kinh doanh rượu cho khách hàng;

- Đại diện theo dõi hồ sơ và trả lời của Sở Công Thương, thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng;

- Đại diện nhận Giấy phép kinh doanh rượu tại Sở Công bố thực phẩm Thương cho khách hàng

5. THỜI GIAN THỰC HIỆN:

Sau 45 ngày có Giấy phép kinh doanh rượu kể từ ngày hoàn tất hồ sơ


Thứ Hai, 26 tháng 8, 2013

Thủ tục kết hôn với người nước ngoài

Thủ tục kết hôn với người nước ngoài

Đây là lần đầu tiên hai chúng tôi kết hôn nên bạn trai tôi có phải xin xác nhận độc thân ở Mỹ để đúng thủ tục nước mình không.


Bạn trai tôi là người Mỹ, còn tôi sống ở tỉnh Vĩnh Long. Chúng tôi dự định tổ chức đám cưới vào năm tới. Sau đó, tôi sẽ sang Mỹ định cùng gia đình chồng. Xin hướng dẫn cho tôi các thủ tục phải làm và giấy tờ cần thiết để đăng ký kết hôn? Đây là lần đầu tiên cả hai chúng tôi kết hôn nên chồng tôi có phải xin xác nhận độc thân để đúng với yêu cầu ở Việt Nam không? (Trà Nguyễn).

Góc Tư vấn nhanh là nơi các độc giả chia sẻ cùng nhau những kinh nghiệm quý báu về cách tổ chức đám cưới hay những vấn đề phát sinh khi chuẩn bị cho ngày trọng đại. Mời độc giả gửi bình luận tư vấn ở cuối bài viết.

BẠN MUỐN TƯ VẤN KẾT HÔN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ BẠCH MINH NHÉ BẠN

Trụ sở : 101/72 Nguyễn Chí Thanh,
quận Đống Đa,T.p Hà Nội
Tel: 04.37756814 - 0904 152 023
VPĐD : 428, Điện Biên Phủ, phường
11, quận 10, T.p Hồ Chí Minh
Tel: 08.226.18861 - 0914892997

Chủ Nhật, 25 tháng 8, 2013

công bố chất lượng thực phẩm hợp quy

Vì sao nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm thực phẩm nên công bố chất lượng thực phẩm hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm đối với sản phẩm của mình?


Chứng nhận chất lượng sản phẩm và hàng hóa là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn (chứng nhận hợp chuẩn). Đây là loại hình chứng nhận được thực hiện theo sự thỏa thuận của tổ chức, cá nhân có nhu cầu chứng nhận với tổ chức chứng nhận sự phù hợp (bên thứ ba).

Chứng nhận sản phẩm có thể ở dưới dạng tự nguyện hay bắt buộc. 
Chứng nhận liên quan đến các vấn đề an toàn, vệ sinh, môi trường thường do các cơ quan quản lý hay các tổ chức chứng nhận được chỉ định thực hiện dưới dạng bắt buộc. Các chương trình chứng nhận nhằm đánh giá chất lượng sản phẩm được các tổ chức chứng nhận thực hiện dưới dạng tự nguyện.

công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm là việc cần phải lam 

Khi sản phẩm được chứng nhận có nghĩa là sản phẩm đó có các chỉ tiêu chất lượng, vệ sinh an toàn phù hợp với qui định trong tiêu chuẩn (hoặc quy chuẩn kỹ thuật) có liên quan. Điều này đã tạo lòng tin của khách hàng đối với nhà sản xuất, góp phần nâng cao uy tín của nhà sản xuất, vì thế giúp cho nhà sản xuất dễ dàng trong việc mở rộng thị trường và thuyết phục khách hàng chấp nhận sản phẩm.

Những sản phẩm được chứng nhận sẽ có ưu thế cạnh tranh đối với những sản phẩm cùng loại nhưng chưa được chứng nhận, chính vì vậy mà họat động chứng nhận sản phẩm đã trở thành công cụ tiếp thị hữu hiệu cho nhà sản xuất.

Chứng nhận sản phẩm cũng là một cách thức kiểm soát sản xuất, trên cơ sở đó sẽ giúp nhà sản xuất giữ ổn định chất lượng; cải tiến năng suất; giảm sự lãng phí và giảm tỉ lệ sản phẩm bị phế phẩm.

công bố lưu hành thực phẩm

Ngoài ra, doanh nghiệp có sản phẩm được chứng nhận sẽ có điều kiện được xem xét và áp dụng các hình thức miễn hay giảm kiểm tra thực hiện bởi các cơ quan quản lý hay đối tác. Sản phẩm đã được chứng nhận cũng sẽ được dễ dàng hơn khi được các nước xem xét và thừa nhận kết quả chứng nhận.

Thứ Bảy, 24 tháng 8, 2013

Thay đổi đăng ký kết hôn với người nước ngoài

Thay đổi đăng ký kết hôn với người nước ngoài

Nghị định 24/2013/NĐ-CP đã có một số điều chỉnh về thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam như sau:

- Bỏ quy định phải công chứng, chứng thực bản sao sổ hộ khẩu và giấy tờ chứng minh về nhân thân.

- Thêm một số trường hợp phải bổ sung hồ sơ: đã ly hôn tại nước ngoài; công dân VN đồng thời có quốc tịch nước ngoài…

Thủ tục đăng ký kết hôn được điều chỉnh như sau:

thay đổi đăng ký kết hôn với người nước ngoài

- Chỉ cần một bên đi nộp hồ sơ.

- Thời gian chờ phỏng vấn giảm xuống còn chậm nhất là 15 ngày, và sẽ được cấp Giấy chứng nhận kết hôn sau khi phỏng vấn chậm nhất 05 ngày làm việc.

- Bỏ quy định phải niêm yết việc kết hôn tại trụ sở Sở tư pháp.

- Trường hợp có lý do chính đáng thì có thể gia hạn ngày tổ chức lễ đăng ký kết hôn (tối đa 90 ngày).

Nghị định có hiệu lực từ ngày 15/05/2013 và thay thế cho các Nghị định 68/2002/NĐ-CP, 69/2006/NĐ-CP.

NGHỊ ĐỊNH 

Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình 

về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước người

Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; 

Căn cứ Luật Hôn nhân và gia đình ngày 09 tháng 6 năm 2000; 

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp; 

Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, 

Chương I 

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 

Nghị định này quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa công dân Việt Nam với nhau mà ít nhất một bên định cư ở nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau tại Việt Nam; nhận cha, mẹ, con giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa công dân Việt Nam với nhau mà ít nhất một bên định cư ở nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau mà ít nhất một bên thường trú tại Việt Nam; cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho công dân Việt Nam cư trú trong nước để đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài; công nhận việc kết hôn của công dân Việt Nam đã được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài; ghi vào sổ hộ tịch việc nhận cha, mẹ, con của công dân Việt Nam đã được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài; tổ chức và hoạt động tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài. 

Điều 2. Bảo vệ quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài 

1. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài được tôn trọng, bảo vệ phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. 

2. Nghiêm cấm lợi dụng việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con nhằm mục đích mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục đối với phụ nữ và trẻ em hoặc vì mục đích trục lợi khác. 

Điều 3. Yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự, chứng thực chữ ký người dịch, chứng thực bản sao giấy tờ 

1. Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài lập, cấp hoặc xác nhận để sử dụng giải quyết các việc hôn nhân và gia đình theo quy định tại Nghị định này phải được hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp được miễn hợp pháp hóa lãnh sự theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc theo nguyên tắc có đi có lại. 

Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước láng giềng lập, cấp hoặc xác nhận để sử dụng giải quyết các việc hôn nhân và gia đình theo quy định tại Chương IV của Nghị định này được miễn hợp pháp hóa lãnh sự. 

2. Giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều này bằng tiếng nước ngoài phải được địch ra tiếng Việt; bản dịch phải được chứng thực chữ ký người dịch theo quy định của pháp luật. 

Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước láng giềng lập, cấp hoặc xác nhận để sử dụng giải quyết các việc hôn nhân và gia đình quy định tại Chương IV của Nghị định này chỉ cần dịch ra tiếng Việt, có cam kết của người dịch về việc dịch đúng nội dung, không cần chứng thực chữ ký người dịch. 

3. Bản sao giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu giải quyết các việc hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, hồ sơ đăng ký hoạt động của Trung tâm tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài theo quy định tại Nghị định này phải được chứng thực hợp lệ; trường hợp bản sao giấy tờ không có chứng thực thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu. 

Điều 4. Trách nhiệm lưu trữ hồ sơ, ghi vào sổ hộ tịch các việc hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài 

1. Hồ sơ giải quyết các việc hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài theo quy định tại Nghị định này phải được bảo quản cẩn thận và lưu trữ theo quy định của pháp luật. 

2. Việc đăng ký nhãn hiệu  kết hôn, nhận cha, mẹ, con do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh), Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Sở Tư pháp) giải quyết được ghi vào 01 quyển sổ hộ tịch và lưu tại Sở Tư pháp. 

Việc đăng ký kết hôn, nhận cha, mẹ, con do cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự và cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi là cơ quan đại diện) giải quyết được ghi vào 02 quyển sổ hộ tịch; sau khi khóa sổ, 01 quyển lưu tại cơ quan đại diện nơi đăng ký, 01 quyển gửi về Bộ Ngoại giao để thực hiện việc cấp bản sao theo quy định của pháp luật. 

3. Sau khi giải quyết việc đăng ký kết hôn, nhận cha, mẹ, con, công nhận việc kết hôn, ghi vào sổ hộ tịch việc nhận cha, mẹ, con theo quy định tại Nghị định này, Sở Tư pháp thông báo bằng văn bản cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã) để ghi chú vào sổ hộ tịch. 

Điều 5. Lệ phí 

1. Người yêu cầu đăng ký kết hôn, nhận cha, mẹ, con, cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, công nhận việc kết hôn, ghi vào sổ hộ tịch việc nhận cha, mẹ, con của công dân Việt Nam đã giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài theo quy định tại Nghị định này phải nộp lệ phí theo quy định của pháp luật. 

2. Miễn lệ phí đăng ký kết hôn, nhận cha, mẹ, con có yếu tố nước ngoài ở khu vực biên giới. 

Chương II 

KẾT HÔN 

Mục 1 

ĐĂNG KÝ KẾT HÔN 

Điều 6. Thẩm quyền đăng ký kết hôn với người nước ngoài

1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng ký thường trú của công dân Việt Nam, thực hiện đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa công dân Việt Nam với nhau mà ít nhất một bên định cư ở nước ngoài; trường hợp công dân Việt Nam không có hoặc chưa có đăng ký thường trú, nhưng có đăng ký tạm trú theo quy định của pháp luật về cư trú thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng ký tạm trú của công dân Việt Nam thực hiện đăng ký việc kết hôn. 

2. Trường hợp người nước ngoài có yêu cầu đăng ký kết hôn với nhau tại Việt Nam thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng ký thường trú của một trong hai bên, thực hiện đăng ký kết hôn; nếu cả hai bên không đăng ký thường trú tại Việt Nam thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng ký tạm trú của một trong hai bên, thực hiện đăng ký kết hôn. 

3. Cơ quan đại diện thực hiện đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, nếu việc đăng ký đó không trái với pháp luật của nước sở tại; trường hợp công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài kết hôn với nhau thì Cơ quan đại diện thực hiện đăng ký việc kết hôn, nếu có yêu cầu. 

Điều 7. Hồ sơ đăng ký kết hôn với người

1. Hồ sơ đăng ký kết hôn được lập thành 01 bộ, gồm các giấy tờ sau đây của mỗi bên: 

a) Tờ khai đăng ký kết hôn (theo mẫu quy định); 

b) Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân hoặc Tờ khai đăng ký kết hôn có xác nhận tình trạng hôn nhân của công dân Việt Nam được cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ; giấy tờ chứng minh tình trạng hôn nhân của người nước ngoài do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người đó là công dân cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại người đó là người không có vợ hoặc không có chồng; 

Trường hợp pháp luật nước ngoài không quy định việc cấp giấy tờ xác nhận tình trạng hôn nhân thì thay bằng giấy xác nhận tuyên thệ của người đó hiện tại không có vợ hoặc không có chồng, phù hợp với pháp luật của nước đó; 

c) Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận người đó không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không có khả năng nhận thức, làm chủ được hành vi của mình; 

d) Bản sao một trong các giấy tờ để chứng minh về nhân thân, như Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu (đối với công dân Việt Nam cư trú ở trong nước), Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế như Giấy thông hành hoặc Thẻ cư trú (đối với người nước ngoài và công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài); 

đ) Bản sao sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú (đối với công dân Việt Nam cư trú ở trong nước), Thẻ thường trú hoặc Thẻ tạm trú hoặc Chứng nhận tạm trú (đối với người nước ngoài thường trú hoặc tạm trú tại Việt Nam kết hôn với nhau). 

2. Ngoài giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều này, tùy từng trường hợp, bên nam, bên nữ phải nộp giấy tờ tương ứng sau đây: 

a) Đối với công dân Việt Nam đang phục vụ trong các lực lượng vũ trang hoặc đang làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật Nhà nước thì phải nộp giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý ngành cấp trung ương hoặc cấp tỉnh, xác nhận việc người đó kết hôn với người nước ngoài không ảnh hưởng đến bảo vệ bí mật Nhà nước hoặc không trái với quy định của ngành đó; 

b) Đối với công dân Việt Nam đã ly hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài thì phải nộp Giấy xác nhận về việc đã ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam; 

c) Đối với công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài thì còn phải có giấy tờ chứng minh về tình trạng hôn nhân do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp; 

d) Đối với người nước ngoài không thường trú tại Việt Nam thì phải có giấy do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài xác nhận người đó có đủ điều kiện kết hôn theo pháp luật của nước đó; 

đ) Đối với người nước ngoài đã ly hôn với công dân Việt Nam tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài thì phải nộp Giấy xác nhận về việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam. 

3. Căn cứ tình hình cụ thể, Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định bổ sung giấy xác nhận của Trung tâm tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài về việc công dân Việt Nam đã được tư vấn, hỗ trợ về hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài trong hồ sơ đăng ký kết hôn với người nước ngoài  nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài. 

Điều 8. Thủ tục nộp, tiếp nhận hồ sơ 

1. Hồ sơ đăng ký kết hôn do một trong hai bên kết hôn nộp trực tiếp tại Sở Tư pháp, nếu đăng ký kết hôn tại Việt Nam hoặc cơ quan đại diện, nếu đăng ký kết hôn tại cơ quan đại diện. 

2. Cán bộ tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ, nếu hồ sơ đầy đủ và hợp lệ thì viết phiếu tiếp nhận hồ sơ, ghi rõ ngày phỏng vấn và ngày trả kết quả. 

Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, không hợp lệ, cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn hai bên nam, nữ bổ sung, hoàn thiện. Văn bản hướng dẫn phải ghi đầy đủ, rõ ràng loại giấy tờ cần bổ sung, hoàn thiện; cán bộ tiếp nhận hồ sơ ký, ghi rõ họ tên và giao cho người nộp hồ sơ. Thời hạn giải quyết việc đăng ký kết hôn được tính từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí. 

Trường hợp người có yêu cầu nộp hồ sơ không đúng cơ quan có thẩm quyền theo quy định tại Điều 6 của Nghị định này, cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người đó đến cơ quan có thẩm quyền để nộp hồ sơ. 

3. Thủ tục tiếp nhận hồ sơ quy định tại Khoản 2 Điều này cũng được áp dụng khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký nhận cha, mẹ, con, cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, công nhận việc kết hôn, ghi vào sổ hộ tịch việc nhận cha, mẹ, con theo quy định tại Nghị định này, trừ quy định về việc ghi ngày phỏng vấn. 

Điều 9. Thời hạn giải quyết việc đăng ký kết hôn với người nước ngoài

Thời hạn giải quyết việc đăng ký kết hôn tại Việt Nam không quá 25 ngày, kể từ ngày Sở Tư pháp nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí. Trường hợp Sở Tư pháp yêu cầu cơ quan công an xác minh theo quy định tại Khoản 2 Điều 10 của Nghị định này thì thời hạn được kéo dài không quá 10 ngày làm việc. 

Thời hạn giải quyết việc đăng ký kết hôn tại cơ quan đại diện không quá 20 ngày, kể từ ngày cơ quan đại diện nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí. Trường hợp cơ quan đại diện yêu cầu cơ quan trong nước xác minh theo quy định tại Khoản 2 Điều 13 của Nghị định này thì thời hạn được kéo dài không quá 35 ngày. 

Điều 10. Trình tự giải quyết việc đăng ký kết hôn tại Việt Nam 

1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Sở Tư pháp có trách nhiệm: 

a) Thực hiện phỏng vấn trực tiếp tại trụ sở Sở Tư pháp đối với hai bên nam, nữ để kiểm tra, làm rõ về nhân thân, sự tự nguyện kết hôn và mức độ hiểu biết nhau của hai bên nam, nữ. Trường hợp cần phiên dịch để thực hiện phỏng vấn thì Sở Tư pháp chỉ định người phiên dịch. 

Kết quả phỏng vấn phải được lập thành văn bản. Cán bộ phỏng vấn phải nêu rõ ý kiến đề xuất của mình và ký tên vào văn bản phỏng vấn; người phiên dịch (nếu có) phải cam kết dịch chính xác nội dung phỏng vấn và ký tên vào văn bản phỏng vấn. 

Nếu kết quả phỏng vấn cho thấy hai bên kết hôn không hiểu biết về hoàn cảnh của nhau thì Sở Tư pháp hẹn ngày phỏng vấn lại; việc phỏng vấn lại được thực hiện sau 30 ngày, kể từ ngày đã phỏng vấn trước. 

b) Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng ký kết hôn; trường hợp nghi vấn hoặc có khiếu nại, tố cáo việc kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích kiếm lời, kết hôn giả tạo, lợi dụng việc kết hôn để mua bán người, kết hôn vì mục đích trục lợi khác hoặc xét thấy có vấn đề cần làm rõ về nhân thân của hai bên nam, nữ hoặc giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kết hôn, Sở Tư pháp thực hiện xác minh làm rõ. 

2. Trường hợp xét thấy vấn đề cần xác minh thuộc chức năng của cơ quan công an, Sở Tư pháp có công văn nêu rõ vấn đề cần xác minh, kèm theo bản sao 01 bộ hồ sơ đăng ký kết hôn (bản sao không cần chứng thực) gửi cơ quan công an cùng cấp đề nghị xác minh. 

Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được công văn của Sở Tư pháp, cơ quan công an thực hiện xác minh vấn đề được yêu cầu và trả lời bằng văn bản cho Sở Tư pháp. 

3. Sau khi thực hiện phỏng vấn hai bên nam, nữ, nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ kết hôn, ý kiến của cơ quan công an (nếu có), Sở Tư pháp báo cáo kết quả và đề xuất giải quyết việc đăng ký kết hôn trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định, kèm theo 01 bộ hồ sơ đăng ký kết hôn. 

Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản trình của Sở Tư pháp cùng hồ sơ đăng ký kết hôn, nếu xét thấy hai bên nam, nữ đáp ứng đủ điều kiện kết hôn, không thuộc trường hợp từ chối đăng ký kết hôn quy định tại Điều 12 của Nghị định này, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ký Giấy chứng nhận kết hôn và trả lại hồ sơ cho Sở Tư pháp để tổ chức lễ đăng ký kết hôn. 

Trường hợp từ chối đăng ký kết hôn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có văn bản nêu rõ lý do gửi Sở Tư pháp để thông báo cho hai bên nam, nữ. 

Điều 11. Lễ đăng ký kết hôn tại Việt Nam 

1. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ký Giấy chứng nhận kết hôn, Sở Tư pháp thực hiện tổ chức lễ đăng ký kết hôn. 

2. Lễ đăng ký kết hôn được tổ chức trang trọng tại trụ sở Sở Tư pháp. Khi tổ chức lễ đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ. Đại diện Sở Tư pháp chủ trì hôn lễ, yêu cầu hai bên cho biết ý định lần cuối về sự tự nguyện kết hôn. Nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện Sở Tư pháp ghi việc kết hôn vào Sổ đăng ký kết hôn, yêu cầu từng bên ký tên vào Giấy chứng nhận kết hôn, Sổ đăng ký kết hôn và trao cho mỗi bên vợ, chồng 01 bản chính Giấy chứng nhận kết hôn. 

3. Giấy chứng nhận kết hôn có giá trị kể từ ngày tổ chức lễ đăng ký kết hôn theo nghi thức quy định tại Khoản 2 Điều này. Việc cấp bản sao Giấy chứng nhận kết hôn từ sổ đăng ký kết hôn do Sở Tư pháp thực hiện theo yêu cầu của vợ, chồng. 

4. Trường hợp có lý do chính đáng mà hai bên nam, nữ yêu cầu gia hạn thời gian tổ chức lễ đăng ký kết hôn quy định tại Khoản 1 Điều này thì được gia hạn ngày tổ chức lễ đăng ký kết hôn, nhưng không quá 90 ngày, kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ký Giấy chứng nhận kết hôn. Hết thời hạn này mà hai bên nam, nữ không đến tổ chức lễ đăng ký kết hôn, Sở Tư pháp báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Giấy chứng nhận kết hôn được lưu trong hồ sơ. 

Trường hợp hai bên vẫn muốn kết hôn với nhau thì phải làm lại thủ tục đăng ký kết hôn từ đầu. 

Điều 12. Từ chối đăng ký kết hôn 

1. Việc đăng ký kết hôn bị từ chối nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: 

a) Một hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam; 

b) Bên kết hôn là công dân nước ngoài không đủ điều kiện kết hôn theo pháp luật của nước mà người đó là công dân hoặc thường trú đối với người không quốc tịch; 

c) Việc kết hôn không do nam, nữ tự nguyện quyết định; 

d) Có sự lừa dối, cưỡng ép kết hôn với người nước ngoài 

đ) Một hoặc cả hai bên kết hôn là người đang có vợ, đang có chồng; 

e) Một hoặc cả hai bên kết hôn là người mất năng lực hành vi dân sự; 

g) Các bên kết hôn là những người cùng dòng máu về trực hệ hoặc có họ trong phạm vi ba đời; 

h) Các bên kết hôn đang hoặc đã từng là cha, mẹ nuôi và con nuôi, bố chồng và con dâu, mẹ vợ và con rể, bố dượng và con riêng của vợ, mẹ kế và con riêng của chồng; 

i) Các bên kết hôn cùng giới tính (nam kết hôn với nam, nữ kết hôn với nữ). 

2. Việc đăng ký kết hôn cũng bị từ chối, nếu kết quả phỏng vấn, thẩm tra, xác minh cho thấy việc kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích kiếm lời; kết hôn giả tạo không nhằm mục đích xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững; lợi dụng việc kết hôn nhằm mục đích mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục đối với phụ nữ hoặc vì mục đích trục lợi khác. 

Điều 13. Trình tự đăng ký kết hôn tại cơ quan đại diện 

1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, cơ quan đại diện có trách nhiệm: 

a) Thực hiện phỏng vấn trực tiếp tại trụ sở cơ quan đại diện đối với hai bên nam, nữ tương tự quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 10 của Nghị định này. 

b) Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng ký kết hôn; trường hợp nghi vấn hoặc có khiếu nại, tố cáo việc kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích kiếm lời, kết hôn giả tạo, lợi dụng việc kết hôn để mua bán người, kết hôn vì mục đích trục lợi khác hoặc xét thấy có vấn đề cần làm rõ về nhân thân của hai bên nam nữ hoặc giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kết hôn, cơ quan đại diện thực hiện xác minh làm rõ. 

c) Nếu xét thấy các bên nam, nữ đáp ứng đủ điều kiện kết hôn, không thuộc trường hợp từ chối đăng ký kết hôn quy định tại Điều 12 của Nghị định này, người đứng đầu cơ quan đại diện ký Giấy chứng nhận kết hôn. 

Trong trường hợp từ chối đăng ký kết hôn, cơ quan đại diện có văn bản thông báo cho hai bên nam, nữ, trong đó nêu rõ lý do từ chối. 

2. Trường hợp xét thấy có vấn đề cần xác minh thuộc chức năng của cơ quan hữu quan ở trong nước, cơ quan đại diện có công văn nêu rõ vấn đề cần xác minh, gửi Bộ Ngoại giao để yêu cầu cơ quan hữu quan xác minh theo chức năng chuyên ngành. 

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được công văn của Bộ Ngoại giao, cơ quan hữu quan ở trong nước thực hiện xác minh vấn đề được yêu cầu và trả lời bằng văn bản gửi Bộ Ngoại giao để chuyển cho cơ quan đại diện. 

3. Lễ đăng ký kết hôn được tổ chức trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người đứng đầu cơ quan đại diện ký Giấy chứng nhận kết hôn. 

4. Lễ đăng ký kết hôn được tổ chức trang trọng tại trụ sở cơ quan đại diện. Khi tổ chức lễ đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ. Đại diện cơ quan đại diện chủ trì hôn lễ, yêu cầu hai bên cho biết ý định lần cuối về sự tự nguyện kết hôn. Nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện cơ quan đại diện ghi việc kết hôn vào sổ đăng ký kết hôn, yêu cầu từng bên ký tên vào Giấy chứng nhận kết hôn, Sổ đăng ký kết hôn và trao cho mỗi bên vợ, chồng 01 bản chính Giấy chứng nhận kết hôn. 

5. Giấy chứng nhận kết hôn có giá trị kể từ ngày tổ chức lễ đăng ký kết hôn theo nghi thức quy định tại Khoản 4 Điều này. Việc cấp bản sao Giấy chứng nhận kết hôn từ sổ đăng ký kết hôn do cơ quan đại diện thực hiện theo yêu cầu của vợ, chồng. 

6. Trường hợp có lý do chính đáng mà hai bên nam, nữ yêu cầu gia hạn thời gian tổ chức lễ đăng ký kết hôn quy định tại Khoản 3 Điều này thì được gia hạn ngày tổ chức lễ đăng ký kết hôn nhưng không quá 90 ngày, kể từ ngày người đứng đầu cơ quan đại diện ký Giấy chứng nhận kết hôn. Hết thời hạn này mà hai bên nam, nữ không đến tổ chức lễ đăng ký kết hôn, cơ quan đại diện lưu Giấy chứng nhận kết hôn trong hồ sơ. 

Trường hợp hai bên vẫn muốn kết hôn với nhau thì phải làm lại thủ tục đăng ký kết hôn từ đầu. 

Mục 2 

CẤP GIẤY XÁC NHẬN TÌNH TRẠNG HÔN NHÂN CHO CÔNG DÂN VIỆT NAM CƯ TRÚ 

TRONG NƯỚC ĐỂ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TẠI CƠ QUAN CÓ 

THẨM QUYỀN CỦA NƯỚC NGOÀI Ở NƯỚC NGOÀI 

Điều 14. Thẩm quyền cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân 

Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đăng ký thường trú của công dân Việt Nam, thực hiện cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho người đó để làm thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài. 

Trường hợp công dân Việt Nam không có hoặc chưa có đăng ký thường trú, nhưng có đăng ký tạm trú theo quy định của pháp luật về cư trú thì Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đăng ký tạm trú của người đó, thực hiện cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. 

Điều 15. Thủ tục cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân 

1. Hồ sơ cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân được lập thành 01 bộ, gồm các giấy tờ sau: 

a) Tờ khai cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (theo mẫu quy định); 

b) Bản sao một trong các giấy tờ để chứng minh về nhân thân như Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế; 

c) Bản sao sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú của người yêu cầu. 

Trường hợp công dân Việt Nam đã ly hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài thì phải nộp Giấy xác nhận về việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam. 

2. Hồ sơ cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân do người yêu cầu nộp trực tiếp tại Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền theo quy định tại Điều 14 của Nghị định này. 

3. Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Ủy ban nhân dân cấp xã gửi văn bản xin ý kiến Sở Tư pháp kèm theo 01 bộ hồ sơ. 

4. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của Ủy ban nhân dân cấp xã, Sở Tư pháp thực hiện thẩm tra, xác minh và có văn bản trả lời Ủy ban nhân dân cấp xã kèm trả hồ sơ; nếu từ chối giải quyết, Sở Tư pháp giải thích rõ lý do bằng văn bản gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để thông báo cho người yêu cầu. 

5. Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đồng ý của Sở Tư pháp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân và cấp cho người yêu cầu. 

6. Căn cứ tình hình cụ thể, Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định bổ sung thủ tục phỏng vấn để cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho công dân Việt Nam cư trú trong nước đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài. 


Thứ Sáu, 23 tháng 8, 2013

Công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm

Đọc Về Truy Tố Thực Phẩm Gần Đây Của Tiêu Chuẩn Thực Phẩm, công bố chất lương thực phẩm

- Siêu thị Adelaide bị phạt $ 208,000 để bán thực phẩm quá khứ của mình hạn sử dụng (UBD)
- Foodland Cảng Noarlunga Nam cửa hàng đã nhận tội 57 tội danh vi phạm Đạo luật Thực phẩm.
- 34 liên quan đến hiển thị thực phẩm qua UBD của nó, với những người khác trong đó có sự tích tụ của chất thải thực phẩm, bụi bẩn và dầu mỡ.
- Vi phạm là nghiêm trọng và tiếp tục trong một thời gian dài năm ngoái mặc dù các siêu thị được đưa vào thông báo, công bố tiêu chuẩn thực phẩm

Nhà hàng dân tộc ở Sydney bị phạt $ 85K

- Tổ quạ, Ấn Độ / Pakistan nhà hàng bị phạt $ 85,000 đối với 15 hành vi vi phạm an toàn thực phẩm khác nhau
- Mỹ được coi là tồi tệ nhất có thể được đưa ra, chỉ được sử dụng khi an toàn công cộng có nguy cơ
- Phá hoại gián nghiêm trọng, không có nước nóng, bức tường, sàn nhà và kệ bao phủ trong dầu mỡ và bụi bẩn
- Thực phẩm được lưu trữ trong các thùng chứa bị hỏng, bẩn cắt bảng niêm phong tủ lạnh / không hoạt động

Nhà sản xuất smallgoods Úc bị kết án và bị phạt $ 80K do vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh

27.jun.13

- Smallgoods Conroy của, đã nhận tội đến bốn hành vi vi phạm về vệ sinh và bị phạt 80.000 USD.

- Thịt trữ trong một máy làm lạnh bị ô nhiễm bởi dầu mỡ, bẩn pallet trong khu vực lưu trữ thịt và các cơ sở rửa tay không phù hợp.

- Vi phạm phát hiện trong quá trình kiểm toán ngẫu nhiên của ngành công nghiệp chính và Tài nguyên SA trong tháng Hai năm ngoái.
1 trẻ em bị ốm, công ty Sydney bị phạt $ 48K + $ 21k cho không khai báo chất gây dị ứng trong bánh

- Sunfield Úc bán bánh ngọt có chứa hạt và quả trứng mà không được công bố trên nhãn.
- Trẻ em bị phản ứng dị ứng
- Nhà sản xuất bánh Sunfield Úc và Giám đốc của nó bị phạt $ 48,000 cộng $ 21,000 trong chi phí
- Vi phạm lặp đi lặp lại trong năm 2006 (quả óc chó không khai báo), tháng ba năm 2010 (các loại hạt không khai báo), tháng 8 năm 2010 (trứng không khai báo)
- "Tầm quan trọng của nhãn hiệu đó không thể đánh giá thấp, đối với một số người nó theo nghĩa đen có thể là một vấn đề của cuộc sống và cái chết."
Không đe dọa kiểm toán viên của bạn - cửa hàng bán cá này đã làm và đã bị phạt
- Thực Phẩm NSW sĩ quan bị đe dọa bởi chủ sở hữu của một doanh nghiệp thực phẩm bán thủy hải sản từ một tàu đánh cá
- Chủ sở hữu đã nhận tội một phụ trách đốc đe dọa trong quá trình kiểm toán
Cố gắng tống tiền - lông mu trong bữa ăn có nghĩa là tôi không trả tiền, ngoại trừ nó là của tôi, bị bắt trên video
- 40yo Anh người đàn ông Lee Tyers cố gắng để có được ra khỏi thanh toán kiểm tra tại nhà hàng Ấn Độ Jamal bằng cách đặt lông mu của mình trong thức ăn của mình.
- Nhà hàng của máy ảnh bắt gặp anh ta "thêm các thành phần bổ sung cho bữa ăn của mình" trước khi đứng dậy để nói chuyện với nhân viên.
- Tyers hoàn toàn phủ nhận sự việc.
- Bị kết án 14 ngày tù và phải trả tiền cho toàn bộ số tiền của bữa ăn.
- Mới khai trương Copa Brazil Churrasco tại Canberra sử dụng trứng sống để làm mayonnaise cho chức năng ngày của Mẹ

- 162 người đã kết thúc trong bệnh viện với ngộ độc salmonella.
- Số lượng tuyệt đối của người dân bị ảnh hưởng bởi sự bùng phát khuẩn salmonella có nghĩa là Bệnh viện Canberra có để kích hoạt giao thức đóng cổng trường hợp khẩn cấp.
- "Đó là một chút giống như một khu vực chiến tranh ..." khoảng 20 người đã được tách ra từ các bệnh nhân cấp cứu khác trong một khu tạm trên nhỏ giọt, thuốc kháng sinh và một số thậm chí morphine.
- "Chúng tôi đã thực sự ấn tượng bởi mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng và cũng là tỷ lệ tấn công cao - gần như tất cả mọi người rằng ăn có bị bệnh", tiến sĩ Kelly nói.
- Kết quả đã chỉ tay về phía Salmonella Typhimurium loại thực khuẩn 170
- Một nhà cung cấp trứng Victoria đang được điều tra
- Canberra nhà hàng sử dụng trứng sống trong thực phẩm của họ được "xúc xắc với cái chết", theo giám đốc y tế của ACT.
- Ăn trứng nấu chín là cách duy nhất thực khách có thể tự bảo vệ mình khỏi bị nhiễm trùng salmonella gây ra bởi các sản phẩm trứng.

- Ông so sánh phục vụ mayonnaise trứng sống để "chơi roulette Nga".
- "Trong một nhà hàng bận rộn đó mayonnaise đặc biệt này đã được thực hiện trong rất nhiều sáu lít sử dụng lên đến 30 trứng tại một thời điểm, bạn bắt đầu làm tăng nguy cơ nhận được một quả trứng xấu. Cuối cùng bạn sẽ nhận được một quả trứng xấu và nếu bạn phục vụ các sản phẩm trứng sống trong nhà hàng của bạn thì bạn đang xúc xắc với cái chết ", ông nói.

3 người chết, những người đàn ông trẻ QLD uống gì họ nghĩ là 'Grappa', công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm

- Ba người đàn ông trẻ QLD chết vì bị nghi ngờ ngộ độc methanol
- Uống một loạt rượu mà có nghĩa là để được sử dụng trong dầu diesel sinh học, không cho con người
- Người đàn ông 04 tháng 5 trốn thoát với tổn thương mắt nhỏ.
Nước tương quá liều sẽ gửi người đàn ông trẻ vào tình trạng hôn mê
- Một người đàn ông trẻ (như một dám) uống 946ml nước tương, có cơn co giật và đi vào 5 ngày hôn mê
- Việc dư thừa muối trong máu gây ra não của mình để thu nhỏ và chảy máu
- Mũi ống nước / dextrose bù nước khẩn cấp ổn định người đàn ông (người gần chết)

- Mộ 946ml điển hình của nước tương đã có hơn 160g muối, công bố thực phẩm

Thứ Năm, 22 tháng 8, 2013

Đăng ký nhãn hiệu bảo hộ sáng chế tại Kuwait

Đăng ký nhãn hiệu bảo hộ sáng chế tại Kuwait

Đăng ký bảo hộ sáng chế tại Kuwait hiện nay vẫn chưa thực sự được các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm. Làm cách nào để đăng ký bảo hộ sáng chế của bạn tại Kuwait

Tuy nhiên vấn đề bảo hộ độc quyền sáng chế quốc tế trong đó có Kuwait đang trở nên quan trọng và trở thành yêu cầu bắt buộc đòi hỏi các doanh nghiệp phải đăng ký sáng chế tại Kuwait

Để nộp đơn đăng ký sáng chế quốc tế người nộp đơn có thể lựa chọn nộp đơn trực tiếp tại quốc gia đó hoặc nộp đơn quốc tế thông qua các hiệp ước, công ước quốc tế về đăng ký sáng chế mà quốc gia đó là thành viên
Để được độc quyền sáng chế tại Kuwait thì Giải pháp kỹ thuật (sáng chế) phải được nộp đơn đăng ký sáng chế tại Kuwait và được đồng ý cấp giấy chứng nhận độc quyền sáng chế tại Kuwait thì chủ sở hữu mới được độc quyền tại Kuwait.

- Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu sáng chế tại Kuwait có hiệu lực kể từ ngày cấp và kéo dài hết 20 năm kể từ ngày nộp đơn

- Hàng năm chủ sở hữu sáng chế phải nộp lệ phí duy trì hiệu lực
+ Bản tóm tắt sáng chế (theo mẫu)
+ Yêu cầu bảo hộ sáng chế (theo mẫu)
+ Thông tin tác giả (tên, địa chỉ, quốc tịch)
+ Thông tin của chủ sở hữu/ người nộp đơn (tên, địa chỉ, người đại diện)
+ Ảnh chụp hoặc hình vẽ sáng chế
+ Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên (Nếu có)
+ Công bố của tác giả (theo mẫu)
- Tư vấn sơ bộ, giải đáp thắc mắc trước khi tiến hành nộp đơn
- Soạn thảo hồ sơ đăng ký sáng chế tại Kuwait
- Nộp đơn đăng ký sáng chế tại Kuwait và theo dõi hồ sơ cho đến khi có kết quả;
- Trả lời các Thông báo, dự định từ chối, ý kiến phản đối đơn.
- Nhận và bàn giao giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu sáng chế tại Kuwait

Chủ Nhật, 18 tháng 8, 2013

Đăng ký nhãn hiệu bản quyền bài hát dịch từ tiếng nước ngoài

Đăng ký nhãn hiệu bản quyền bài hát dịch từ tiếng nước ngoài

Bản quyền bài hát dịch từ tiếng nước ngoài
Trong thời đại giao lưu văn hóa hiện nay, rất nhiều các ca khúc, bài hát hay của nước ngoài được dịch ra tiếng Việt, vậy việc bảo hộ quyền tác giả đối với ca khúc dịch như thế nào?
Một trong những lưu ý quan trọng đó là ca khúc dịch được coi là tác phẩm phái sinh. Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định tác phẩm phái sinh sẽ được bảo hộ nếu không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh.

Vì vậy khi các nhạc sỹ, ca sỹ trong nước muốn dịch các nhạc phẩm trên thế giới ra tiếng Việt, họcần phải làm việc với chủ sở hữu tác phẩm gốc để đàm phán, ký kết hợp đồng dịch thuật.

Chỉ khi chủ sở hữu tác phẩm gốc đồng ý cho các ca sỹ, nhạc sỹ Việt Nam dịch ra tác phẩm ra tiếng Việt thì tác phẩm dịch mới trở thành hợp pháp và được bảo hộ theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Khi đó, theo quy định của Luật bản quyền Việt Nam, tác phẩm dịch cũng có thể được đăng ký bảo hộ quyền tác giả cho tác phẩm phái sinh. 
Giấy chứng nhận đăng ký bản quyền tác giả được cấp bởi Cục Bản quyền sẽ là một căn cứ pháp lý quan trọng giúp tác giả Việt Nam có thể chống lại các hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.

S&B Law là một công ty luật có uy tín, đã từng trợ giúp rất nhiều các ca sỹ, diễn viên, nhạc sỹ nổi tiếng bảo hộ bản quyền tác giả, có thể trợ giúp khách hàng trong việc đăng ký tác phẩm là ca khúc dịch.

1. Phạm vi dịch vụ của S&B Law gồm:

- Soạn thảo bộ hồ sơ phục vụ cho việc đăng ký Bản quyền tác giả cho các tác phẩm tại Cục Bản quyền tác giả. 
- Dịch vụ đăng ký Bản quyền tại Cục Bản quyền tác giả; - 
Tiến hành mọi thủ tục pháp lý cần thiết tại cơ quan chức năng cho đến khi khách hàng được cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả.


2. Theo quy định của pháp luật, thời hạn để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Quyền tác giả là từ 15 đến 20 ngày kể từ ngày nộp đơn đăng ký hợp lệ.

3. Tài liệu cần thiết:
- Hai (02) bản in tác phẩm. 2. 
- Giấy Ủy quyền theo mẫu của S&B Law soạn thảo. 
- Bản sao chứng minh thư nhân dân của người dịch 
- Giấy cam đoan của tác giả (S&B Law sẽ hỗ trợ Ông trong việc soạn Giấy cam đoan). 
- Tài liệu thể hiện quyền làm tác phẩm phái sinh của Chủ sở hữu tác phẩm gốc cấp cho tác giả Việt Nam.

KẾT HÔN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

KẾT HÔN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Kể từ khi Việt Nam mở cửa của mình để chào đón người nước ngoài, nhiều việc kết hôn đã ra đời, trong nhiều trường hợp giữa phụ nữ Việt Nam và người nước ngoài. Theo ý kiến ​​của bạn, bạn có nghĩ rằng họ có thể sống hạnh phúc với nhau? Họ có bất kỳ vấn đề trong cuộc sống hôn nhân của họ? Và làm thế nào họ có thể vượt qua sự khác biệt của họ?

Trước hết, ngôn ngữ khác nhau dẫn đến khó khăn trong giao tiếp. Sau đó, hải quan khác nhau và cách, gây ra rất nhiều mâu thuẫn trong cuộc sống hàng ngày của họ. Ví dụ, họ có những thói quen khác nhau ăn, cách mặc quần áo, hành vi xã hội, và thậm chí cả cách giáo dục con cái của họ. Ngoài ra, tôn giáo hay tín ngưỡng khác nhau, tạo ra sự khác biệt trong đời sống tinh thần, quan điểm khác nhau về cuộc sống, dẫn đến những ý tưởng mâu thuẫn nhau và mục đích, sở thích khác nhau trong nghệ thuật, âm nhạc, phim ảnh vv cũng gây ra nhiều cách khác nhau của giải trí.

Tuy nhiên, họ có thể vượt qua những vấn đề này, nếu họ có thực sự và sâu sắc trong tình yêu. Tình yêu đích thực của họ sẽ giúp họ vượt qua những khác biệt của họ. Phải thích nghi với một cộng đồng mới, một người phối ngẫu nên tìm hiểu về mình hoặc các ngôn ngữ và nền văn hóa đối tác của mình. Họ phải giúp đỡ lẫn nhau, phải nhận thức được sự khác biệt văn hóa và phong tục của họ, sau đó làm việc lẫn nhau, để thu hẹp khoảng cách trong văn hóa của họ. Nhiều cặp vợ chồng kết hôn đã qua thử nghiệm này, có thể sống hạnh phúc với nhau.

Trong thực tế, nhiều phụ nữ Việt kết hôn với người nước ngoài, không phải vì tình yêu đích thực, nhưng là một giấc mơ về một cuộc sống thoải mái trong một nước ngoài nước. 

Vì vậy, làm thế nào họ có thể sống hạnh phúc với nhau? Hơn nữa, phụ nữ Việt Nam bị đối xử rất tệ, và đôi khi là lừa dối chồng nước ngoài của họ hoặc gia đình của người chồng. Khi họ theo chồng đến "miền đất hứa" của họ, họ bị buộc phải làm việc như công chức, thậm chí gái mại dâm. Họ phải phục vụ vô hiệu hóa hoặc quá già chồng. Nguy hiểm hơn, một số phụ nữ Việt Nam đã bị giết chết chính mình. Vì vậy, tôi nghĩ rằng những cô gái này có thể phải chịu một cuộc sống khốn khổ, thay vì một cuộc sống tốt đẹp như họ tưởng.

Vì vậy, những gì bạn nghĩ về vấn đề này? Nên cô gái Việt Nam kết hôn với người nước ngoài?

Thứ Bảy, 17 tháng 8, 2013

Dịch vụ Luật sư của bạn trong lĩnh vực tư vấn đăng ký nhãn hiệu

Quyền nhãn hiệu sẽ được bảo vệ trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, vì vậy khi nhãn hiệu đã được đăng ký tại Việt Nam, nó sẽ được bảo vệ ở Việt Nam. 

Nếu một công ty muốn thương hiệu của mình được bảo vệ ở các nước khác, nó có thể:
Đăng ký trực tiếp tại mỗi quốc gia hoặc
Đăng ký thông qua việc đăng ký quốc tế Madrid bằng cách nộp một đơn duy nhất mà chỉ việc đăng ký tại quốc gia tương ứng.

Nếu đăng ký theo Madrid, trước hết, các thương hiệu phải được đệ trình các ứng dụng nhãn hiệu hoặc đã đăng ký tại Việt Nam, tùy thuộc vào việc đất nước để bảo vệ là theo Nghị định thư Madrid hoặc Thoả ước Madrid.

Dịch vụ Luật sư của bạn trong lĩnh vực tư vấn đăng ký nhãn hiệu bao gồm:



• Look-up, đánh giá và tư vấn khả năng đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam và ở nước ngoài;

• Đại diện cho khách hàng trong cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, sửa đổi hồ sơ, mở rộng mức độ bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam và ở nước ngoài;

• Đánh giá hiệu quả của các giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu và khả năng vi phạm quyền nhãn hiệu hàng hoá;

• Thực hiện các quyền nhãn hiệu được bảo hộ: điều tra, giám sát, đàm phán, tìm kiếm trọng tài hoặc khởi kiện hoặc yêu cầu các cơ quan khác có thẩm quyền xử lý xâm phạm ở Việt Nam và ở nước ngoài;

• Đàm phán, soạn thảo, đánh giá và đăng ký thay đổi quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa tại Việt Nam và ở nước ngoài;

• Tư vấn về chiến lược xây dựng, phát triển thương hiệu và đăng ký nhãn hiệu;


Để được tư vấn và chi tiết cụ thể trong từng trường hợp, xin vui lòng liên hệ trực tiếp để được tư vấn.

Thứ Sáu, 16 tháng 8, 2013

Công bố chất lượng thực phẩm thịt ngựa

Ủy ban của nghị sĩ 'thất vọng' bởi điều tra thịt ngựa- thịt ngựa chưa được công bố thực phẩm

Môi trường, Thực phẩm và Nông thôn giao Ủy ban (Efracom) đã lên án Cơ quan công bố Tiêu chuẩn Thực phẩm (FSA) cho một thiếu rõ ràng hơn vai trò của mình trong vụ bê bối thịt ngựa.
Ban - nắm giữ Chính phủ vào tài khoản về các vấn đề thực phẩm và môi trường - có công bố một báo cáo về ô nhiễm thực phẩm, và trong đó, khẳng định cơ quan này cần phải trở thành " một bước loại bỏ . "từ Chính phủ để trở thành một bộ điều chỉnh có hiệu quả hơn của ngành công nghiệp thực phẩm Ủy ban ghế Anne McIntosh nói: "FSA phải có sức mạnh để có thể buộc ngành công nghiệp để thực hiện các bài kiểm tra khi cần thiết. Nó cũng phải có nhiều sáng tạo trong chế độ thử nghiệm và thận trọng trong việc đảm bảo tất cả các chính quyền địa phương tiến hành lấy mẫu thức ăn thường xuyên . " Ban đồng ý Bộ trưởng phải chịu trách nhiệm về chính sách , nhưng đã có sự nhầm lẫn về nơi trách nhiệm nằm để ứng phó với các phát hiện thịt ngựa. 
Chúng tôi kêu gọi Chính phủ để ... làm cho FSA một bước ra khỏi phòng nó báo cáo cho. " Bà McIntosh cũng cho biết những người chịu trách nhiệm cho việc phát hiện ra thịt ngựa trong sản phẩm chế biến phải được xác định và truy tố để khôi phục lòng tin của người tiêu dùng trong lĩnh vực thịt đông lạnh của Vương quốc Anh , thể hiện mối quan tâm rằng không khởi tố vụ án vẫn chưa được đưa ra mặc dù " bằng chứng rõ ràng của sự gian lận có tổ chức "trong chuỗi cung ứng thịt. "Bằng chứng cho thấy một mạng lưới phức tạp của các công ty kinh doanh trong và mislabelling thịt bò hoặc thịt bò sản phẩm, đó là gian lận và bất hợp pháp ", ông Bà McIntosh. "Chúng tôi rất thất vọng ở tốc độ chậm chạp của cuộc điều tra và tìm kiếm sự đảm bảo rằng truy tố sẽ được gắn kết và có bằng chứng gian lận hoặc bất hợp pháp. " Efracom cũng kêu gọi hành động nhiều hơn để ngăn chặn ô nhiễm như vậy xảy ra lần nữa. 
"Các nhà bán lẻ và chế biến thịt nên được thận trọng hơnso với nguy cơ giả mạo có chủ ý ", bà McIntosh cho biết." xét nghiệm ADN thường xuyên và chi tiết cần thiết trên tất cả thịt hoặc các thành phần thịt dựa trên là một phần của một sản phẩm thịt chế biến hoặc đông lạnh. "Người tiêu dùng cần phải biết rằng những gì họ mua là những gì ghi trên nhãn hay nó là . " Để đọc các báo cáo đầy đủ, truy cập trang web của Efracom .

Luật sư Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá Đối với Ann Arbor doanh nghiệp

Luật sư Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá Đối với Ann Arbor doanh nghiệp


màn hình-shot-2009-10-07-at-13.929-amAnn Arbor là một thành phố công nghệ cao, và nó là nhà của một số công nghệ cao, công nghệ sinh học, kinh doanh và dịch vụ y tế. Như người tham gia trong một nền kinh tế thông tin, các doanh nghiệp Ann Arbor nhận ra rằng họ cần phải bảo vệ nghiêm ngặt của họ sở hữu trí tuệ . Đó là lý do tại sao các doanh nghiệp Ann Arbor thường đăng ký nhãn hiệu với Mỹ Bằng sáng chế và Thương hiệu để bảo vệ nhãn hiệu và kiểu dáng công ty liên kết tiêu dùng trung bình với hàng hóa hoặc dịch vụ của họ. Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá cấp cho các doanh nghiệp nhiều lợi ích, chẳng hạn như quyền sử dụng biểu tượng ® (vòng tròn R) để đặt những người khác trên thông báo rằng họ có quyền trong một nhãn hiệu, ưu tiên trên toàn quốc sử dụng nhãn hiệu tại Hoa Kỳ, lên đến $ 100,000 trong bồi thường thiệt hại theo luật định và luật sư phí cho hành vi xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa, và khả năng để mang lại một vụ kiện vi phạm nhãn hiệu hàng hoá tại tòa án liên bang.

Nếu bạn là một doanh nghiệp Ann Arbor mà muốn bảo vệ thương hiệu của bạn và các tài sản mà bạn đã tạo ra trong các sản phẩm và dịch vụ của bạn, xin vui lòng liên lạc với một luật sư chuyên gia thương hiệu của chúng tôi ngày hôm nay để thảo luận về tầm quan trọng của đăng ký nhãn hiệu và giá trị của mộtthương hiệu ngừng và chấm dứt thư . Chúng tôi đại diện một số doanh nghiệp lớn nhất và sáng tạo nhất ở Ann Arbor và chúng tôi sẽ làm việc chăm chỉ để bảo vệ quyền nhãn hiệu của bạn.

để đăng ký nhãn hiệu hãy đến với luật sư bạch minh

Thứ Tư, 14 tháng 8, 2013

ĐĂNG KÝ THƯƠNG HIỆU TẠI VIỆT NAM

 ĐĂNG KÝ THƯƠNG HIỆU TẠI VIỆT NAM

Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam : Để xác minh registrablity Việt Nam của thương hiệu Việt Nam trước khi chính thức nộp đơn nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam tại Cục Sở hữu trí tuệ (NOIP), bạn nên thực hiện một tìm kiếm của thương hiệu

1. Việt Nam tìm kiếm nhãn hiệu (Tùy chọn):

Để xác minh registrablity thương hiệu Việt Nam của bạn tại Việt Nam trước khi chính thức nộp đơn nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam tại Cục Sở hữu trí tuệ (NOIP), bạn nên thực hiện một tìm kiếm của thương hiệu. Kết quả sẽ hiển thị hay không nhãn hiệu của bạn là tương tự với nhãn hiệu đăng ký của các ứng viên khác cho cùng một sản phẩm / dịch vụ. Ngoài ra, kết quả cũng sẽ chỉ ra rằng sự ra đời của sản phẩm của bạn dưới nhãn hiệu của bạn / tên thương hiệu vào thị trường Việt Nam là hợp pháp hoặc bất hợp pháp vào thời điểm đó.

Thời gian: 02 ngày làm việc

1.1. Tài liệu cần thiết:

Các aplicant gửi YOURLAWYER HONGDUC các tài liệu sau:

(I) 05 mẫu nhãn hiệu;

(Ii) Danh sách các sản phẩm / dịch vụ mang nhãn hiệu hàng hoá

2. Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam

2.1 Khoảng thời gian đăng ký nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam tại Việt Nam:

Ứng dụng nhãn hiệu hàng hoá được chuyển qua ba giai đoạn:
a) Xét nghiệm hình thức áp dụng thương hiệu: 01 tháng
b) Công bố chứng nhận nhãn hiệu: 02 tháng kể từ ngày thụ lý chính thức của các ứng dụng thương hiệu
c) Thẩm định nội dung: 12-14 tháng kể từ ngày công bố đơn đăng kí
Nếu kết quả xét nghiệm nội dung cho thấy nhãn hiệu hàng hoá của người nộp đơn là đăng ký, Cục SHTT sẽ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu trong vòng 01 tháng.

2.2 Giấy tờ cần thiết:

Để đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam, người nộp đơn phải cung cấp YOURLAWYER HONGDUC các tài liệu sau:

(I) 12 mẫu nhãn hiệu (kích thước 8 cm x 8 cm);
(Ii) Giấy uỷ quyền (cung cấp bởi YOURLAWYER HONGDUC);
(Iii) Danh sách các sản phẩm / thương hiệu mang dịch vụ.

2.3. Hiệu lực Thời gian đăng ký nhãn hiệu:

Một thương hiệu một lần đăng ký có hiệu lực trong thời hạn 10 năm và có thể được gia hạn mỗi 10 năm trong một thời gian không giới hạn.


Thứ Sáu, 9 tháng 8, 2013

HỒ SƠ CÔNG BỐ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM

HỒ SƠ CÔNG BỐ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM:

- Giấy đăng ký kinh doanh của thương nhân Việt Nam có ngành nghề kinh doanh liên quan (02 bản sao công chứng).

- Giấy chứng nhận đủ điều kiện Vệ sinh an toàn thực phẩm (02 bản sao công chứng)

- Phiếu kết quả kiểm nghiệm sản phẩm về chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và các chỉ tiêu vệ sinh liên quan

- Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn phụ (02 bộ nhãn có đóng dấu của thương nhân).

+ Đối với sản phẩm Nhập khẩu cần bổ sung thêm các loại giấy tờ sau:

- Bản sao công chứng Giấy đăng ký kinh doanh Công ty phân phối sản phẩm tại Việt Nam

- Giấy phép CA (Certyficate Of Analysis) - Bản phân tích thành phần của nhà sản xuất hoặc phiếu kiểm nghiệm (về chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và các chỉ tiêu liên quan) của nhà sản xuất hoặc của cơ quan kiểm định độc lập nước xuất xứ

- Nhãn phụ sản phẩm (Artwork)

- Công thức Sản Phẩm (Formulation): ghi rõ tỉ lệ % thành phần đầy đủ kèm theo công dụng (tên thành phần theo danh pháp quốc tế INCI)


2. CÁC CÔNG VIỆC VĂN PHÒNG LUẬT SƯ BẠCH MINH THỰC HIỆN:

2.1 Thiết lập hồ sơ công bố tiêu chuẩn:

- Bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm

- Bản Quyết định áp dụng tiêu chuẩn sản phẩm

- Bản Tiêu chuẩn cơ sở

- Dự thảo nhãn phụ sản phẩm

2.2 Tiến hành Công bố tiêu chuẩn sản phẩm:

- Tiến hành nộp hồ sơ công bố tiêu chuẩn sản phẩm tại Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm.

3. THỜI GIAN CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM:

- Thời gian hoàn tất công bố tiêu chuẩn sản phẩm là 15 ngày.

- Thời hạn hiệu lực của Phiếu tiếp nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm là 03 năm.