Thứ Bảy, 28 tháng 9, 2013

Người nước ngoài muốn kết hôn với người nước ngoài

Người nước ngoài muốn kết hôn với người nước ngoài là người việt nam tại việt nam

Người nước ngoài muốn kết hôn tại Việt Nam - Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì người nước ngoài muốn kết hôn tại Việt Nam cũng như công dân Việt muốn kết hôn với người nước ngoài phải tuân thủ quy định Pháp luật Việt Nam và pháp luật nước bên kia về điều kiện và thủ tục kết hôn.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì người nước ngoài muốn kết hôn tại Việt Nam cũng như công dân Việt muốn kết hôn với người nước ngoài phải tuân thủ quy định Pháp luật Việt Nam và pháp luật nước bên kia về điều kiện và thủ tục kết hôn.
Cụ thể về điều kiện kết hôn tại Việt Nam như sau:

a) Điều kiện kết hôn với người nước ngoài

- Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên;
- Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở;
- Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn quy định tại Điều 10 của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.

b) Những trường hợp cấm kết hôn (Điều 10, Luật Hôn nhân và Gia đình):

- Người đang có vợ hoặc có chồng;
- Người mất năng lực hành vi dân sự;
- Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời;
- Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
- Giữa những người cùng giới tính.

c) Nghi lễ kết hôn với người nước ngoài:

- Khi tổ chức đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ kết hôn.
- Đại diện cơ quan đăng ký kết hôn yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn, nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện cơ quan đăng ký kết hôn trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên.

tag: công bố thực phẩm

Thứ Sáu, 20 tháng 9, 2013

Thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền thương hiệu

Thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền thương hiệu

 - Tôi muốn mở một cơ sở sản xuất rượu theo phương pháp cổ truyển ở làng huyện Hoài Đức, Hà Nội. Để nhấn mạnh nguồn gốc của rượu tôi đặt tên rượu của tôi là “Rượu A”. Tôi có thể đăng ký độc quyền thương hiệu này không?

Ảnh minh họa (Internet)

Trả lời:
Theo khoản 16 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ được sửa đổi bổ sung bởi Luật số 36/2009/QH12 (sau đây gọi tắt là luật SHTT) thì tên gọi của sản phẩm chính là một dạng nhãn hiệu của sản phẩm.
Khoản 16 Luật SHTT
“16. Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.”
Vì vậy khi bạn muốn đăng ký độc quyền tên gọi này thì cần tuân thủ quy định của pháp luật về đăng ký nhãn hiệu.
Một nhãn hiệu chỉ được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện được quy định tại Điều 72 Luật SHTT.
Điều 72 Luật SHTT:
“Điều 72. Điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ

Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:

1. Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc;
2. Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.”
Khả năng phân biệt của nhãn hiệu được quy định tại Điều 74 Luật SHTT. Căn cứ vào Điều này thì nhãn hiệu của bạn sẽ không được bảo hộ do không có khả năng phân biệt vì nó đã chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hoá (tiết đ Khoản 2 Điều 74 Luật SHTT).
Điều 74 Luật SHTT:
“Điều 74. Khả năng phân biệt của nhãn hiệu
1. Nhãn hiệu được coi là có khả năng phân biệt nếu được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ và không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Nhãn hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt nếu nhãn hiệu đó là dấu hiệu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Hình và hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc các ngôn ngữ không thông dụng, trừ trường hợp các dấu hiệu này đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa một nhãn hiệu;
b) Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ hoặc tên gọi thông thường của hàng hoá, dịch vụ bằng bất kỳ ngôn ngữ nào đã được sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến;
c) Dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị hoặc các đặc tính khác mang tính mô tả hàng hoá, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu đó đã đạt được khả năng phân biệt thông qua quá trình sử dụng trước thời điểm nộp đơn đăng ký nhãn hiệu;
d) Dấu hiệu mô tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh của chủ thể kinh doanh;
đ) Dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hoá, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu đó đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa một nhãn hiệu hoặc được đăng ký dưới dạng nhãn hiệu tập thể hoặc nhãn hiệu chứng nhận quy định tại Luật này;
e) Dấu hiệu không phải là nhãn hiệu liên kết trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đã được đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự trên cơ sở đơn đăng ký có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn trong trường hợp đơn đăng ký được hưởng quyền ưu tiên, kể cả đơn đăng ký nhãn hiệu được nộp theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
g) Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự từ trước ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên trong trường hợp đơn được hưởng quyền ưu tiên;
h) Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự mà đăng ký nhãn hiệu đó đã chấm dứt hiệu lực chưa quá năm năm, trừ trường hợp hiệu lực bị chấm dứt vì lý do nhãn hiệu không được sử dụng theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 95 của Luật này;
i) Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu được coi là nổi tiếng của người khác đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự với hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng hoặc đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ không tương tự, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể làm ảnh hưởng đến khả năng phân biệt của nhãn hiệu nổi tiếng hoặc việc đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng uy tín của nhãn hiệu nổi tiếng;
k) Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với tên thương mại đang được sử dụng của người khác, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ;
l) Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể làm cho người tiêu dùng hiểu sai lệch về nguồn gốc địa lý của hàng hoá;
m) Dấu hiệu trùng với chỉ dẫn địa lý hoặc có chứa chỉ dẫn địa lý hoặc được dịch nghĩa, phiên âm từ chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ cho rượu vang, rượu mạnh nếu dấu hiệu được đăng ký để sử dụng cho rượu vang, rượu mạnh không có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý đó;
n) Dấu hiệu trùng hoặc không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp của người khác được bảo hộ trên cơ sở đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn so với ngày nộp đơn, ngày ưu tiên của đơn đăng ký nhãn hiệu

BẠN Muốn đăng ký nhãn hiệu hãy đến với chúng tôi văn phòng luật sư bạch minh nhé bạn

Thứ Ba, 17 tháng 9, 2013

Cấm kết hôn với người nước ngoài cùng giới

Cấm kết hôn với người nước ngoài cùng giới

Đăng ký kết hôn với người nước ngoài sẽ bị từ chối nếu các bên kết hôn cùng giới tính.
Tin Tức, Tin HOT trong ngày được cập nhật liên tục từng giờ tại Tin Tức Trong Ngày
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và Gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.
Theo đó, việc đăng ký kết hôn sẽ bị từ chối nếu thuộc một trong những trường hợp sau: Một hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam; Bên kết hôn là công dân nước ngoài không đủ điều kiện kết hôn theo pháp luật của nước mà người đó là công dân hoặc thường trú đối với người không quốc tịch; Việc kết hôn không do nam, nữ tự nguyện quyết định; Có sự lừa dối, cưỡng ép kết hôn; Một hoặc cả hai bên kết hôn là người đang có vợ, đang có chồng; Một hoặc cả hai bên kết hôn là người mất năng lực hành vi dân sự; Các bên kết hôn là những người cùng dòng máu về trực hệ hoặc có họ trong phạm vi ba đời; Các bên kết hôn đang hoặc đã từng là cha, mẹ nuôi và con nuôi, bố chồng và con dâu, mẹ vợ và con rể, bố dượng và con riêng của vợ, mẹ kế và con riêng của chồng; Các bên kết hôn cùng giới tính (nam kết hôn với nam; nữ kết hôn với nữ).

Đặc biệt, việc đăng ký nhãn hiệu kết hôn cũng bị từ chối, nếu kết quả phỏng vấn, thẩm tra, xác minh cho thấy việc kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích kiếm lời; 

kết hôn giả tạo không nhằm mục đích xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững; lợi dụng việc kết hôn nhằm mục đích mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục đối với phụ nữ hoặc vì mục đích trục lợi khác.

Kết hôn với người nước ngoài cùng giới tính sẽ bị cấm (Ảnh minh họa)

Nghị định cũng nêu rõ thời hạn giải quyết việc đăng ký kết hôn tại Việt Nam không quá 25 ngày, kể từ ngày Sở Tư pháp nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí. Trường hợp Sở Tư pháp yêu cầu cơ quan công an xác minh theo quy định thì thời hạn được kéo dài không quá 10 ngày làm việc.

Thời hạn giải quyết việc đăng ký kết hôn tại cơ quan đại diện không quá 20 ngày, kể từ ngày cơ quan đại diện nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí. Trường hợp cơ quan đại diện yêu cầu cơ quan trong nước xác minh theo quy định thì thời hạn được kéo dài không quá 35 ngày.

Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày Chủ tịch UBND cấp tỉnh ký Giấy chứng nhận kết hôn, Sở Tư pháp thực hiện tổ chức lễ đăng ký kết hôn.

Lễ đăng ký kết hôn được tổ chức trang trọng tại trụ sở Sở Tư pháp. Khi tổ chức lễ đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ. Đại diện Sở Tư pháp chủ trì hôn lễ, yêu cầu hai bên cho biết ý định lần cuối về sự tự nguyện kết hôn. Nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện Sở Tư pháp ghi việc kết hôn vào sổ đăng ký kết hôn, yêu cầu từng bên ký tên vào giấy chứng nhận kết hôn, sổ đăng ký kết hôn và trao cho mỗi bên vợ, chồng 1 bản chính giấy chứng nhận kết hôn.

Giấy chứng nhận kết hôn có giá trị kể từ ngày tổ chức lễ đăng ký nhãn hiệu kết hôn theo nghi thức quy định.


Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5/2013

Đăng ký nhãn hiệu bản quyền tác giả

Công ty bạn là chủ sở hữu của logo thương hiệu? Bạn muốn bảo hộ cho logo đó? Vậy bạn phải làm gì?

Logo độc quyền công ty - Mỗi doanh nghiệp, bên cạnh tên gọi của doanh nghiệp còn có logo, slogan, đây là những chỉ dẫn thương mại, góp phần vào chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp.

Về khía cạnh pháp lý, logo của doanh nghiệp có thể được đăng ký dưới hình thức: Đăng ký nhãn hiệu và hình thức: 

Đăng ký nhãn hiệu bản quyền tác giả.

Chủ sở hữu, tác giả logo có thể lựa chọn hình thức đăng ký và có thể nhờ sự trợ giúp của các luật sư để tiến hành đăng ký tại Cục Bản quyền tác giả Việt Nam. 

Đăng ký logo độc quyền chính là cách hữu hiệu nhất để bảo vệ cho thương hiệu của bạn trên thị trường. Bạn đang có mẫu logo và muốn trở thành chủ sở hữu của logo thương hiệu? Vậy làm cách nào để đăng ký, quy trình như thế nào?

Văn Phòng SHTT Thảo Nguyên Xanh cung cấp dịch vụ đăng ký logo độc quyền uy tín và chuyên nghiệp nhất. Chúng tôi cam kết chất lượng và giá cả hợp lý.

Thủ tục đăng ký nhãn hiệu logo như sau

1. Hồ sơ đăng ký
- Tờ khai yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký logo thương hiệu (Download tờ khai đăng ký logo theo mẫu )
- Giấy phép đăng ký kinh doanh (02 Bản sao y công chứng).
- Mẫu logo thương hiệu in trên giấy (10 mẫu), không lớn hơn kích thước 8 x 8cm

2. Tư vấn khi đăng ký nhãn hiệu  logo

- Tư vấn cho các bạn điều chỉnh logo thương hiệu khi giống tương tự với những logo đã đăng ký bảo hộ (tra dữ liệu trên Cục Sở Hữu Trí Tuệ)
- Tư vấn mô tả logo đăng ký chính xác nhất
- Hỗ trợ tư vấn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm, kiểu dáng công nghiệp….

3. Hồ sơ đăng ký logo, đăng ký nhãn hiệu nộp tại:

Văn Phòng Luật sư bach minh sẽ theo dõi hồ sơ đăng ký của các bạn như sau:

B1: Theo dõi tiến trình ra thông báo xét nghiệm hình thức, nội dung, thông báo tranh chấp…
B2: Soạn công văn trả lời công văn thông báo của Cục SHTT cho khách hàng
B3: Sau 2 tháng kể từ ngày nộp đơn sẽ nhận được công văn thông báo chấp nhận đơn hợp lệ của Cục Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam
B4: Sau 9 Tháng kể từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ sẽ nhận được thông báo cấp giấy chứng nhận của cục Sở Hữu Truệ VIệt Nam
B5: Giấy chứng nhận có giá trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam và có hiệu lực 10 năm kể từ ngày đăng ký

Bạn muốn đăng ký nhãn hiệu hãy liên hệ với chúng tôi văn phòng luật sư bạch minh nhé bạn

Chủ Nhật, 15 tháng 9, 2013

HỒ SƠ CÔNG BỐ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM HƯƠNG LIỆU THỰC PHẨM TRONG NƯỚC

HỒ SƠ CÔNG BỐ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM HƯƠNG LIỆU THỰC PHẨM TRONG NƯỚC

- Đơn xin công bố hương liệu thực phẩm;
- Bản Quyết định áp dụng tiêu chuẩn sản phẩm;
- Bản tiêu chuẩn cơ sở;
- Nhãn sản phẩm hoặc dự thảo nhãn sản phẩm;
- Phiếu kiểm nghiệm (nếu khách hàng chưa kiểm nghiệm sản phẩm, bạch minh đại diện khách hàng kiểm nghiệm sản phẩm tại các trung tâm kiểm nghiệm có chức năng);
- 02 bản sao hợp lệ giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm;
- Giấy đăng ký kinh doanh có đăng ký ngành nghề kinh doanh hương liệu thực phẩm (02 bản sao hợp lệ).

Dịch vụ liên quan:

- Công bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa
- Công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm
- Thủ tục công bố tiêu chuẩn chất lượng
- Giấy phép công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm chức năng
- Đăng ký công bố tiêu chuẩn chất lượng.

HIỆU LỰC CÔNG BỐ HƯƠNG LIỆU THỰC PHẨM

- Giấy công bố chất lượng hương liệu thực phẩm có giá trị 03 năm, trước khi hết thời hạn 03, doanh nghiệp được gia hạn việc công bố và làm đơn gia hạn.
- Hồ sơ nộp tại: Chi cục vệ sinh an toàn thực phẩm.
Tham khảo các dịch vụ khác của Bachminh:

- Thủ tục đăng ký mã số mã vạch
- Chuyển đổi bằng lái xe
- Xin visa Trung Quốc giá rẻ
- Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm tại Hà Nội
- Thủ tục đăng ký nhãn hiệu.

LỢI ÍCH KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA BACH MINH
Khách hàng làm thủ tục công bố chất lượng tại bach minh sẽ được hưởng một số dịch vụ ưu đãi miễn phí của công ty như:
1. Tư vấn miễn phí cho khách hàng các vấn đề liên quan đến việc công bố chất lượng thực phẩm:
- Tư vấn những quy định của pháp luật về công bố chất lượng;
- Tư vấn thủ tục xin công bố chất lượng;
- Tư vấn các vấn đề liên quan khác.
2. Kiểm tra, đánh giá tính pháp lý của các yêu cầu tư vấn và các giấy tờ của khách hàng:
- Trên cơ sở các yêu cầu và tài liệu khách hàng cung cấp các luật sư của chúng tôi sẽ phân tích, đánh giá tính hợp pháp, sự phù hợp với yêu cầu thực hiện công việc;
- Trong trường hợp khách hàng cần luật sư tham gia đàm phán, gặp mặt trao đổi với đối tác của khách hàng trong việc công bố chất lượng sản phẩm, chúng tôi sẽ sắp xếp, đảm bảo sự tham gia theo đúng yêu cầu;
- Chúng tôi đại diện cho khách hàng dịch thuật, công chứng các giấy tờ có liên quan.

3. Đại diện khách hàng hoàn tất các thủ tục công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm như:

- Sau khi ký hợp đồng dịch vụ, bach minh sẽ tiến hành soạn hồ sơ công bố chất lượng cho khách hàng;
- Đại diện lên Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng làm kiểm nghiệm tiêu chuẩn chất lượng cho khách hàng;
- Đại diện nhận kết quả kiểm nghiệm tại Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng;
- Đại diện lên Chi Cục đo lường chất lượng nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu công bố chất lượng cho khách hàng;
- Đại diện nhận kết quả là Bản công bố chất lượng cho khách hàng;
- Khiếu nại quyết định từ chối cấp giấy chứng nhận (Nếu có);

Thứ Sáu, 13 tháng 9, 2013

Luật sư tư vấn đăng ký nhãn hiệu sáng chế tại Hoa Kỳ

Luật sư tư vấn đăng ký nhãn hiệu sáng chế tại Hoa Kỳ

Luật sư tư vấn đăng ký sáng chế tại Hoa Kỳ.
Để đăng ký sáng chế tại Hao Kỳ, các nhà sáng chế Việt Nam nên có sự tư vấn từ các luật sư tư vấn để đảm bảo khả năng đăng ký thành công.

S&B Law, một công ty tư vấn luật sở hữu trí tuệ, có đủ kinh nghiệm và khả năng ngoại ngữ, hỗ trợ KHÁCH HÀNG trong việc bảo hộ sáng chế tại Hoa Kỳ. 
Các công việc sẽ được thực hiện thông qua ủy quyền, nhiệm vụ của luật sư tư vấn như sau:

• Tư vấn thủ tục đăng ký nhãn hiệu sáng chế tại Mỹ trước khi nộp đơn;

• Soạn thảo tất cả các biểu mẫu liên quan đến thủ tục đăng kýn sáng chế tại Mỹ để KHÁCH HÀNG ký;
• Chuẩn bị hồ sơ đăng ký và thực hiện việc đăng ký tại Mỹ;
• Theo dõi Đơn đã nộp và báo cáo định kỳ cho KHÁCH HÀNG về tình trạng của Đơn (tương ứng với từng giai đoạn thẩm định Đơn tại Mỹ);
• Thông báo, tư vấn và xử lý các thiếu sót/từ chối của Cơ quan sáng chế và nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) trong quá trình theo dõi đơn (Nếu có);
• Nhận Bằng độc quyền sáng chế tại Mỹ và bàn giao cho KHÁCH HÀNG khi nhận được tài liệu này từ USPTO;
• Tư vấn việc sử dụng sáng chế sau khi đăng ký thành công tại Hoa Kỳ;
Để có thể tiến hành công việc, các luật sư của chúng tôi cần những thông tin và tài liệu sau:
Tên và địa chỉ của chủ đơn theo Đăng ký nhãn hiệu kinh doanh;
Giấy ủy quyền ký và đóng dấu (theo mẫu của S&B Law);
Thông tin về sáng chế cần đăng ký;
Thông tin về tác giả của sáng chế;

Thứ Năm, 12 tháng 9, 2013

Đăng ký nhãn hiệu bảo hộ Bản quyền tác giả logo Công ty

Đăng ký nhãn hiệu bảo hộ Bản quyền tác giả logo Công ty


Đăng ký bảo hộ Bản quyền tác giả logo Công ty là thế mạnh của VistaLaw. Với phương châm hợp tác cùng chia sẻ khó khăn, khắc phục rủi ro cùng phát triển.Chúng tôi cam kết cung cấp cho Quý khách hàng một dịch vụ tư vấn Đăng ký bảo hộ Bản quyền tác giả logo Công ty chất lượng, uy tín.

I. TÀI LIỆU CẦN CUNG CẤP ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU.

1. Các giấy tờ và thông tin cần thiết để đăng ký bản quyền tác giả logo trong trường hợp chủ thể đăng ký là chủ sở hữu không đồng thời là tác giả tác phẩm:
- Bản sao chứng minh thư nhân dân của Giám đốc;
- Bản sao chứng minh thư nhân dân của Phó Giám đốc;
- Bản sao giấy phép thành lập tổ chức, công ty và/hoặc giấy phép kinh doanh;
- Tác phẩm xin đăng ký: Gửi File ảnh logo công ty qua email.
2. Các giấy tờ và thông tin cần thiết để đăng ký bản quyền tác giả logo trong trường hợp chủ thể đăng ký là chủ sở hữu đồng thời là tác giả tác phẩm:
- Bản sao chứng minh thư nhân dân của tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác 
phẩm xin đăng ký;
- Tác phẩm xin đăng ký: Gửi File ảnh logo công ty qua email

II. DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU BẢO HỘ BẢN QUYỀN TÁC GIẢ LOGO CÔNG TY CỦA NHƯ SAU:

1. Tư vấn miễn phí cho khách hàng các vấn đề pháp lý và thực tế liên quan đến việc Đăng ký bảo hộ Bản quyền tác giả Logo Công ty. Cụ thể:
- Tư vấn hành lang pháp lý có liên quan đến việc Đăng ký bảo hộ Bản quyền tác giả Logo.
- Tư vấn chuẩn bị các tài liệu và hồ sơ Đăng ký bảo hộ Bản quyền tác giả Logo.
- Tư vấn các vấn đề thực tế có liên quan.

2. Đại diện cho Quý khách hàng giao dịch với Cơ quan Nhà nước trong quá trình nộp đơn và Xin Cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Bản quyền tác giả Logo Công ty:

- Sau khi Quý khách hàng ký hợp đồng dịch vụ, bach minh sẽ tiến hành kiểm tra tính hợp lệ và hướng dẫn lần cuối cho khách hàng hoàn tất về mặt thủ tục đăng ký bảo hộ.
- Soạn và hoàn tất hồ sơ Xin Cấp Giấy chứng nhận đăng ký Bản quyền tác giả Logo Công ty.
- Đại diện nộp hồ sơ và thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng.
- Đại diện nhận giấy chứng nhận Đăng ký Bản quyền tác giả tại Cơ quan Nhà nước cho khách hàng.

3. Chế độ hậu mãi sau Đăng ký nhãn hiệu bảo hộ Bản quyền tác giả Logo Công ty:

Ngoài các dịch vụ ưu đãi trên, sau khi thanh lý hợp đồng dịch vụ bach minh vẫn tiếp tục cung cấp cho khách hàng một số dịch vụ ưu đãi như:

- Cung cấp các văn bản pháp lý có liên quan.
- Theo dõi xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ, tiến hành lập hồ sơ tranh tụng khi cần thiết
- Giảm 10 % cho dịch vụ tiếp theo.

Thứ Tư, 11 tháng 9, 2013

Công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm chức năng

Công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm chức năng

Thủ tục công bố thực phẩm chức năng tại Bạch minh.

1) Bản cung cấp thông tin công bố thực phẩm chức năng.

2) Giấy đăng ký kinh doanh của thương nhân Việt Nam hoặc Giấy phép thành lập văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài (bản sao công chứng).

3) Phiếu kết quả kiểm nghiệm (về chỉ tiêu công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm chức năng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và các chỉ tiêu vệ sinh liên quan – Certificate ofAnalysis) của nhà sản xuất hoặc của cơ quan kiểm định độc lập nước xuất xứ.

5) Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn phụ (có đóng dấu của thương nhân); Mẫu có gắn nhãn (nếu có yêu cầuđể thẩm định).

6) Bản sao có công chứng nước ngoài hoặc trong nước của một trong cácgiấy chứng nhận sau: GMP (thực hành sản xuất tốt); HACCP (hệ thống phântích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn); hoặc giấy chứng nhận tương đương.công bố tiêu chuẩn sản phẩm

7) Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale) hoặc Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate) của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất xứ.

Kết quả nghiên cứu lâm sàng và/hoặc tài liệu chứng minh về tác dụng đặc hiệu và tính an toàn thực phẩm.

9) Bản sao Giấy chứng nhận của nước xuất khẩu cho phép sử dụng với cùngmục đích trên phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó và thuyết minh quy trình sản xuất (đối với trường hợp thực phẩm chiếu xạ, thực phẩm biến đổi gen hoặc trong thành phần có chứa nguyên liệu có nguồn gốc biến đổi gen,chiếu xạ).công bố tiêu chuẩn thực phẩm

10) 03 mẫu sản phẩm.

Lưu ý: hồ sơ công bố sữa và các sản phẩm có thành phần sữa là chủ yếu yêu cầu tài liệu như đối với sản phẩm thực phẩm chức năng.